Ảnh hưởng của mưa tới dịch tễ học sốt rét ở Việt Nam

-     Độ cao:

+ Đồng bằng 100 m trên mặt biển.

+ Trung du: 100 – 200 m.

+ Đởi núi thấp: 200 – 400 m.

+  Núi rừng: 500 – 800m.

+ Núi cao: 800 -1000m trở lên.

Các sông lớn chảy từ vùng rừng núi, qua trung du, đồng bằng, ra biển (liên quan đến sự khuyếch tán từ rừng núi về đồng bằng).

+ Ven biển: có bãi cát, có rừng ven biển có đồng lầy và ruộng, có vùng làm muôi, có các hải cảng. Vùng ven biển cũng có một số  lưu hành với những nét độc đáo.

     Sốt rét liên quan mật thiết với địa hình. Mức độ sốt rét nặng nhẹ một phần lớn là phụ thuộc vào địa hình, về mặt địa hình trong dịch tễ học sốt rét ở Việt Nam có thể phân vùng như sau:

-        Vùng rừng núi

-         Vùng cao nguyên.

-        Vùng trung du.

-        Vùng cao nguyên miền Bắc.

-        Vùng cao nguyên miền Trung – Tây Nguyên.

-         Vùng đồng bằng Bắc Bộ.

-        Vùng đồng bằng Nam Bộ.

-        Vùng đồng bằng ven biển.

-         Vùng rừng ngập nước.

     Mỗi vùng có những đặc điểm giống và khác nhau về dịch tễ học sốt rét.

mưa tới dịch tễ học sốt rét ở Việt Nam

ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG TỚI DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT

Mưa

- Lượng mưa ảnh hưởng đến sự sinh sản của muỗi Anophelesvà ảnh hương đến sinh tởn của bọ gậy. Lượng mưa có quan hệ đến mùa truyền bệnh sốt rét,

- Lượng mưa và mùa mưa:

Khi phân tích mưa và sốt Tét cần lưu ý đến lượng mưa và mùa mưa. về mua trong dịch tễ học sốt rét ở mỗi vùng có khác nhau ít nhiều và được chia ra một cách tương đối như sau:

+ Mưa miền Bắc.

+ Mưa miền Trung.

+ Mưa Nam Bộ.

+ Mùa mưa rào, mưa lũ và sốt rét + Mùa mưa nhở và sốt rét + Mưa và mùa sốt rét

Một vài số liệu cụ thể về lượng mưa và mùa mưa:

+ Thành phố Hở Chí Minh: lượng mưa hàng năm 1.979 mm, mùa mưa từ tháng 5 – 10.

+ Huế: lượng mưa hàng năm 2.890 mm, mùa mưa từ tháng 7 – 12.

+ Hà Nội: lượng mưa hàng năm 1.678 mm, mùa mưa từ tháng 5 – 10.

-     Bão lụt có ảnh hưởng tai hại đến bệnh sốt rét. Nhiều vụ dịch sốt rét lớn, nặng đã xảy ra ở một số nước kể cả ở Việt Nam sau một số trận bão lụt. Trong những tình huống bão lụt, nơi muỗi đẻ tăng, cơ sở nhà cửa, gia súc bị tác hại, sự tiếp xúc giữa người và muỗi tăng, đòi sông thiếu thôn căng thẳng làm giảm sức chông đỡ của cơ thể.

    Thập kỷ 60 thế kỷ XX trung bình 5,5 cơn bão/năm; Thập kỷ 70 là 6,6; Thập kỷ 80 là 7,2. Bão gây lụt, có ảnh hưởng xấu đến tình hình sốt rét.

    Về lụt, đồng bằng sông cửu Long 2-5 năm gần đây thường xuyên lụt to, ảnh hưởng của lụt đến sốt rét chưa rõ.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: bệnh truyền nhiễm, triệu chứng sốt rét 

0 nhận xét:

Đăng nhận xét