- Thời gian hoàn thành chu kỳ thoa trùng của p. falciparum ở muỗi:
s f = 111/t-6 ngày
+ s : là thời gian chu kỳ thoa trùng.
+ 111 : tổng số nhiệt độ tích luỹ cần thiết để hoàn thành chu kỳ thoa trùng của p. falciparum.
+ t: là nhiệt độ trung bình của những ngày thực hiện chu kỳ. Nhiệt độ tối thiểu cần thiết để thoa trùng có thể phát triển là 16° C. Nếu nhiệt độ trung bình của ngày dưới 16° C thì ký sinh trùng sẽ ngừng phát triển.
- Thời gian hoàn thành chu kỳ thoa trùng của p. vivax ở muỗi:
sv= 105/t-14,5 ngày
(Nhiệt độ cần thiết tối thiểu để thoa trùng p. vivax phát triển là 14,5° C).
- Thời gian hoàn thành chu kỳ thoa trùng của p. malarute ở muỗi:
sv = 144/t-16,5ngày
(Nhiệt độ cần thiết tối thiểu để thoa trùng p. malariae phát triển là 16,5°C).
Xác định tuổi nguy hiểm của muỗi
Xác định tuổi nguy hiểm của muỗi là một yếu tố quan trọng để đánh giá vai trò truyền bệnh của muỗi Anophelinae. Tuổi nguy hiểm của muỗi Anophelinae là số chu kỳ ăn và đẻ mà muỗi đã hoàn thành cho đến khi có khả năng truyền được bệnh, với giả thiết rằng: muỗi vừa nở đã tìm được máu có ký sinh trùng để đốt thì tuổi nguy hiểm.
Giai đoạn ở gan
- p. falciparum không có “thể ngủ – Hypnozoites”
- p. vivax vằn. malariae ” có thể ngủ – Hypnozoites”.
Giai đoạn ở hồng cầu
p. falciparum
- Thể tư dưỡng: Tư dưỡng nhỏ, kích thước trung bình từ 1,25 – l,5pm, chiếm khoảng 1/5 – 1/6 đường kính của hồng cầu. Tư dưỡng của p. falciparum thường có nguyên sinh chất mảnh, nhiều khi rất khó nhìn thấy nguyên sinh chất. Nhân tròn gọn, thỉnh thoảng gặp thể nhẫn có hai nhân. Vị trí nhẫn thường nằm ở rìa hồng cầu, hoặc ở bờ mép của hồng cầu. Hình thể tư dưỡng thay đổi, nguyên sinh chất có thể là một vòng nhẫn kín, có thể hình dấu phẩy, có thể là những chấm dài, hoặc như dấu hỏi, hoặc như dấu chấm gạch ngang.
- Thể phân liệt: Bình thường không gặp thể phân liệt của p. falciparum ở máu ngoại biên. Thể này chỉ xuất hiện ở máu ngoại biên trong trường hợp bị sốt rét nặng (sốt rét ác tính). Tuy vậy có thể thấy phân liệt của p. falciparum máu ngoại biên trong trường hợp sốt rét thông thường.
Đọc thêm tại: http://blogysinhhoc.blogspot.com/2015/06/qua-trinh-sinh-san-va-phat-trien-cua-ki.html
- p. falciparum không có “thể ngủ – Hypnozoites”
- p. vivax vằn. malariae ” có thể ngủ – Hypnozoites”.
Giai đoạn ở hồng cầu
p. falciparum
Chu kỳ hồng cầu của p. falciparum sinh sản rất nhanh và rất nhiều.
- Thể tư dưỡng: Tư dưỡng nhỏ, kích thước trung bình từ 1,25 – l,5pm, chiếm khoảng 1/5 – 1/6 đường kính của hồng cầu. Tư dưỡng của p. falciparum thường có nguyên sinh chất mảnh, nhiều khi rất khó nhìn thấy nguyên sinh chất. Nhân tròn gọn, thỉnh thoảng gặp thể nhẫn có hai nhân. Vị trí nhẫn thường nằm ở rìa hồng cầu, hoặc ở bờ mép của hồng cầu. Hình thể tư dưỡng thay đổi, nguyên sinh chất có thể là một vòng nhẫn kín, có thể hình dấu phẩy, có thể là những chấm dài, hoặc như dấu hỏi, hoặc như dấu chấm gạch ngang.
- Thể phân liệt: Bình thường không gặp thể phân liệt của p. falciparum ở máu ngoại biên. Thể này chỉ xuất hiện ở máu ngoại biên trong trường hợp bị sốt rét nặng (sốt rét ác tính). Tuy vậy có thể thấy phân liệt của p. falciparum máu ngoại biên trong trường hợp sốt rét thông thường.
Đọc thêm tại: http://blogysinhhoc.blogspot.com/2015/06/qua-trinh-sinh-san-va-phat-trien-cua-ki.html
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
ki sinh trung, triệu
chứng bệnh sốt rét
0 nhận xét:
Đăng nhận xét