Phân vùng dịch tế sốt rét ở Việt Nam

 Phân vùng theo địa lý

Về mặt dịa lý và sốt rốt còn có thể phân vùng như sau:

-     Vùng 1: Vùng đồng bằng và đô thị.

Sốt rét nhẹ. Có thể có sốt rét ngoại lai.

-     Vùng 2: Vùng đới thấp.

Sốt rét lưu hành mức độ vừa.

-       Vùng 3: Vùng núi đồi, rừng thưa …

Sốt rét lưu hành mức độ vừa hoặc nặng.

-       Vùng 4: Vùng núi rừng, cao nguyên miền Trung, rừng miền Đông Nam Bộ.

Sốt rét lưu hành mức độ nặng hoặc rất nặng.

-       Vùng 5: Vùng cao nguyên miền Bắc.

Sốt rét lưu hành mức độ vừa hoặc nặng.

-       Vùng 6: Vùng núi cao.

Sốt rét lưu hành mức độ vừa.

-        Vùng 7: Vùng ven biển.

Có những ổ sốt rét. Có nơi sốt rét lưu hành mức độ vừa.

Phân vùng dịch tế sốt rét ở Việt Nam

 Phân vùng dịch tễ ứng dụng trong triển khai phòng chống sốt rét

    Ngoài việc phân vùng theo địa lý tự nhiên, trong quá trình tiến hành phòng chống sốt rét còn phải chú ý đến các yếu tố liên quan đến sốt rét và phòng chống sốt rét của từng địa bàn cụ thể, như:

-        Tính ổn định của dịch tễ sốt rét.

-        Mức độ nhạy kháng của ký sinh trùng sốt rét.

-        Mạng lưới nhân viên y tế cơ sở làm phòng chống sốt rét

-        Các yếu tố bền vững trong phòng chống sốt rét.

    Dựa vào đó các cán bộ chuyên ngành sẽ phân vùng dịch tễ sốt rét ứng dụng để đưa ra các biện pháp phòng chống thích hợp cho những địa phương cụ thể, chứ không phải cho chung vùng địa lý rộng lớn. Cách phân vùng này thường không cố định.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: ki sinh trung, triệu chứng bệnh sốt rét

0 nhận xét:

Đăng nhận xét